Trang chủ
Giới thiệu
Tin tức
Tạp chí
Hoạt động nội bộ
Nghiên cứu Triết học
Thư viện
Liên hệ
Trang chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Chức năng và nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức
Tin tức
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Hoạt động Khoa học và Hợp tác Quốc tế
Thông tin - Tư liệu - Thư viện
Tài liệu
Sách mới bổ sung
Đoàn thanh niên
Sinh hoạt Khoa học
Ngoại Khóa
Câu lạc bộ Tiếng Anh
Tạp chí
Hoạt động nội bộ
Tổ chức
Hành chính
Đoàn thể
Nghiên cứu Triết học
Thực tiễn xã hội
Nghị quyết Đảng
Chính trị - Xã hội
Lịch sử Triết học
Phương Đông
Phương Tây
Triết học Mác - Lênin
Triết học Việt Nam
Triết học tinh thần
Đạo đức học, Mỹ học
Triết học Văn hóa
Triết học tự nhiên
KHCN & MT
Logic học
Thư viện
Phóng sự Videos
Phóng sự hình ảnh
Liên hệ
Nghiên cứu triết học
Phương Tây
Phương Tây
Nhập môn lịch sử triết học – Sự bất biến của cái thần thoại và các yếu tố thế giới quan tiền triết học ở các nền văn minh cổ đại (Tiếp theo kỳ trước)
(22/03/2016)
B.Russell - nhà triết học, nhà nhân văn học kiệt xuất của thế kỷ XX
(25/02/2016)
F.Brentano – người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướng
(25/01/2016)
E.Husserl (1859 – 1938) – nhà hiện tượng học
(25/01/2016)
Nhập môn lịch sử triết học (Kỳ 2)
(25/01/2016)
“Haecceitas” (Sở ngã tính) và “Dasein” (Hiện tính thể) trong quan niệm của J.D.Scotus và M.Heidegger
(20/01/2016)
Nghiên cứu so sánh hai khái niệm “Haecceitas” (Sở ngã tính) và “Dasein” (Hiện tính thể) trong quan niệm của J.D.Scotus và M.Heidegger, làm rõ sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm của các ông về hai khái niệm này, trong bài viết này, tác giả đã cho thấy, cả D.Scotus lẫn M.Heidegger đều muốn nhấn mạnh cá nhân tính, độc nhất tính, tính cao cả và phẩm giá con người. Song, do bối cảnh lịch sử và văn hoá rất khác xa nhau, trong quan niệm của các ông đã có sự khác biệt. Do vậy, mặc dầu cả hai ông đều phát hiện ra “nỗi cô đơn tột cùng” và “tính thể quy tử” của mỗi con người, song cách giải thích của hai ông về vấn đề này cũng không giống nhau. Sự khác biệt này bắt nguồn từ sự hiểu biết rất khác nhau về ý nghĩa của hiện hữu tính.
Nhập môn lịch sử triết học
(20/01/2016)
“Nhập môn lịch sử triết học” của nhà nghiên cứu lịch sử triết học nổi tiếng, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa Triết học, Đại học Tổng hợp Quốc gia Mátxcơva mang tên M.V.Lômônôxốp – V.V.Xôcôlốp - đã được sử dụng như một giáo trình cho sinh viên khoa triết học của các trường đại học tổng hợp thuộc Liên bang Nga. Trong cuốn sách này, Giáo sư, Tiến sĩ V.V.Xôcôlốp đã đưa ra một quan niệm mới về triết học với tư cách lịch sử triết học mà có ý kiến cho là còn xuất sắc hơn cả quan niệm của Cantơ và Hêghen. Không chỉ thế, trong cuốn sách này, ông còn đưa ra quan điểm coi lịch sử triết học như là triết học trong quá trình phát triển lịch sử của nó và nhiều tư tưởng độc đáo liên quan đến tính đặc thù của tri thức triết học, đến nhận thức triết học và lịch sử của nó.Ngay sau khi ra mắt độc giả, cuốn sách này đã nhận được nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét, phê bình của các học giả có tên tuổi. Tạp chí “Những vấn đề triết học” (Nga) đã tổ chức một Hội thảo khoa học với tiêu đề “Triết học với tư cách lịch sử triết học”. Nội dung của Hội thảo này đã được đăng tải trên một loạt số Tạp chí Triết học trong năm 2007. Ban biên tập Tạp chí Triết học đã nhận được nhiều ý kiến hoan nghênh và đề nghị cho đăng toàn văn nội dung cuốn sách của Giáo sư, Tiến sĩ V.V.Xôcôlốp – “Nhập môn lịch sử triết học”.Đáp ứng nguyện vọng này của đông đảo độc giả Việt Nam, bắt đầu từ số này, Tạp chí Triết học sẽ cho đăng tải bản dịch toàn văn cuốn sách của Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Nguyên Việt, Phó giáo sư, Tiến sĩ Đặng Hữu Toàn (hiệu đính) như một tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy triết học, nhất là lịch sử triết học ở nước ta.Toà soạn Tạp chí Triết học hy vọng nhận được nhiều ý kiến trao đổi của đông đảo độc giả để có được bản dịch hoàn hảo và những ý kiến trao đổi về các vấn đề đặt ra trong cuốn sách này.
Quan niệm của M.Heidegger về bản chất chân lý
(12/01/2016)
Để làm rõ quan niệm của M.Heidegger về bản chất chân lý, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và phân tích quan điểm của ông về chân lý, quá trình hình thành và phát triển quan niệm của ông về chân lý từ “tồn tại và thời gian” đến “về bản chất của chân lý”. Đặc biệt, tác giả đã làm rõ sự khác biệt căn bản trong quan niệm của M.Heidegger và quan niệm truyền thống về tồn tại luận (bản thể luận hay tính luận), nhận thức luận và mối quan hệ giữa chân lý, Dasein (tồn tại người, hiện tính thể ) và tự do.
Jacques Rousseau (1712 - 1778) - Nhà triết học khai sáng Pháp mang lập trường chính trị cấp tiến - tả khuynh
(11/01/2016)
Merleau-Ponty - "Nhà hiện tượng học vĩ đại nhất của Pháp"
(09/01/2016)
Các tin khác:
Quan niệm của I.Kant về động lực phát triển của xã hội (09/01/2016)
Pirone và chủ nghĩa hoài nghi cổ đại (09/01/2016)
Sigmund Freud - Người khai phá những miền sâu của cảm xúc con người (25/11/2015)
LUDWIG JOSEF JOHANN WITTGENSTEIN (1889 – 1951) - "Cha tinh thần" của triết học phân tích (25/11/2015)
Charles Sanders Peirce (1839 - 1914) - Người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Mỹ (25/11/2015)
John Locke - Nhà tư tưởng lớn của phong trào khai sáng (24/11/2015)
Đoàn kết Cơ đốc giáo trong một thế giới toàn cầu hóa - Misereor và cam kết vì công bằng xã hội (24/11/2015)
Alfred North Whitehead - Nhà siêu hình học của thế kỷ XX (24/11/2015)
Khoan dung - Thuật ngữ và sự vận động của nó trong lịch sử triết học phương Tây (23/11/2015)
Giá trị lao động và giá trị tri thức(*) (23/11/2015)
Xem tin phát hành ngày:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
1
2
3
4
5
6
7
8
...
Sau
Cuối »
Trang chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Chức năng và nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức
Tin tức
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Hoạt động Khoa học và Hợp tác Quốc tế
Thông tin - Tư liệu - Thư viện
Tài liệu
Sách mới bổ sung
Đoàn thanh niên
Sinh hoạt Khoa học
Ngoại Khóa
Câu lạc bộ Tiếng Anh
Tạp chí
Hoạt động nội bộ
Tổ chức
Hành chính
Đoàn thể
Nghiên cứu Triết học
Thực tiễn xã hội
Nghị quyết Đảng
Chính trị - Xã hội
Lịch sử Triết học
Phương Đông
Phương Tây
Triết học Mác - Lênin
Triết học Việt Nam
Triết học tinh thần
Đạo đức học, Mỹ học
Triết học Văn hóa
Triết học tự nhiên
KHCN & MT
Logic học
Thư viện
Phóng sự Videos
Phóng sự hình ảnh
Liên hệ
Tin đọc nhiều
Toàn cầu hóa và sự tác động của nó đối với Việt Nam hiện nay
(23/03/2018)
"Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I.Lênin và ảnh hưởng của nó đối với sự hình thành tư tưởng Nguyễn Ái Quốc về con đường cách mạng Việt Nam
(23/11/2015)
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới
(18/11/2015)
Về những cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh
(31/10/2015)
Quan điểm về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Bước phát triển mới trong đường lối tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng ta
(28/07/2018)
Liên kết Website
<Liên kết Website>
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
Phóng sự hình ảnh
Hoạt động 3
Hoạt động 3
Hoạt động 2
Hoạt động 2
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Hoạt động 4
Hoạt động 4
Quảng cáo